Saturday, November 23, 2024

Cảnh giác trước thủ đoạn thâm độc chia rẽ nội bộ trước thềm Đại hội Đảng XIII

Mã Phi Long

Càng đến ngày tổ chức Đại hội Đảng XIII, các thế lực thù địch và số “dân chỉ giả hiệu” ráo riết tuyên truyền chống phá trên mặt trận chính trị, tư tưởng. “Bổn cũ soạn lại”, các đối tượng vẫn tìm cách xoáy sâu vào vấn đề nội bộ nhằm chia rẽ nội bộ Đảng.

Để gây mất đoàn kết trong nội bộ, gây “sóng ngầm trong bể” bằng loạt bài viết liên quan đến Đại hội lần thứ XIII của Đảng cộng sản Việt Nam đồn đoán về những người sẽ giữ những chức vụ chủ chốt, quan trọng bậc nhất trong hệ thống chính trị. Như Tổng bí thư, Chủ tịch nước, Thủ tướng, Chủ tịch Quốc Hội. Đặc biệt nhằm chia rẽ nội bộ Đảng theo dạng phân biệt vùng miền, triệt hạ nhau trong nội bộ với luận điệu thâm độc như “Tổng Bí thư phải là người miền Bắc, Thủ tướng là người miền Nan, Chủ tịch nước phải người miền Trung”…

Cảnh giác trước thủ đoạn thâm độc chia rẽ nội bộ trước thềm Đại hội Đảng XIII

Cảnh giác trước thủ đoạn thâm độc chia rẽ nội bộ trước thềm Đại hội Đảng XIII

Cảnh giác trước thủ đoạn thâm độc chia rẽ nội bộ trước thềm Đại hội Đảng XIII

Luận điệu xuyên tạc nhằm chia rẽ nội bộ Đảng của các tờ báo lá cải

Những luận điệu đó tràn lan trên mấy trang BBC, RFA, RFI,… và được đám “dân chủ giả hiệu” té nước theo mưa, chia sẻ rầm rộ trên mạng xã hội, tạo thành một chủ đề “hấp dẫn” bàn tán sôi nổi trên mạng xã hội. Đặc biệt, đám “con nhang đệ tử” của các tờ báo là cải nêu trên được đà “bồi bút” commet ầm ĩ theo xu hướng cực đoan như: “chia rẽ Bắc – Nam trong lãnh đạo Đảng Cộng sản”, “Tổng Bí thư phải là người có lý luận và phải là người miền Bắc” hay như facebooker “Trương Huy San” có cả một bài viết phân tích như thật với tiêu đề “cơ cấu vùng miền trong chính trị Việt Nam”…

Đây là thủ đoạn thâm độc nhằm tới chia rẽ nội bộ Đảng ta. Nếu không tỉnh táo sẽ dễ bị những luận điệu đó dắt mũi, bẻ lái theo chiều hướng tiêu cực. Bởi lẽ, trong Văn kiện hiện nay không đặt vấn đề cơ cấu vùng miền, bởi đất nước Việt Nam là thống nhất, Đảng ta là thống nhất. Bên cạnh đó, qua lịch sử ĐCSVN thì chức vụ cao nhất của Đảng (Chủ tịch, Tổng Bí thư, Bí thư thứ nhất) thì đúng là như vậy, hay nói chính xác hơn là đều do người từ Quảng Trị trở về phía Bắc nắm giữ, nhiều nhất là Khu Bốn (Chủ tịch Hồ Chí Minh, Trần Phú, Lê Hồng Phong, Hà Huy Tập, Lê Duẩn, Lê Khả Phiêu), kế đến là Đồng Bằng Sông Hồng (Nguyễn Văn Cừ, Trường Chinh, Nguyễn Văn Linh, Đỗ Mười, Nguyễn Phú Trọng), trường hợp khá đặc biệt là ông Nông Đức Mạnh (Bắc Cạn, tức là Miền núi Phía Bắc).

Nếu tính về tỉnh, thành phố thì Hà Nội và Hà Tĩnh là những địa phương có nhiều người giữ cương vị Tổng Bí thư nhất (Hà Nội có các ông Đỗ Mười, Nguyễn Phú Trọng, trong khi Hà Tĩnh có Trần Phú và Hà Huy Tập). Nên khái quát đó chỉ là tương đối đúng vào thời điểm đó, chứ không đúng với hiện nay. Vấn đề vẫn là chọn người lãnh đạo có tâm, có tầm, thật sự có đức, có tài, bảo đảm cơ cấu về độ tuổi, tỷ lệ giới… để tiếp tục chèo lái con thuyền cách mạng của đất nước đi đến bến bờ thắng lợi.

Related Articles

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here

Stay Connected

863FansLike
44FollowersFollow
0SubscribersSubscribe

BÀI MỚI

Xem nhiều

Phản biện - Luận bàn

ĐỐI TƯỢNG